Thứ Năm, 9 tháng 3, 2023

BÀI 4: Chất liệu chì than (sẽ bổ sung note về kỹ thuật vẽ than sau)

Dụng cụ:

1. Giấy sần có thể ăn than

2.  Bút chì than charcoal, hoặc than sống

3. Tẩy/gôm đất sét

4. Giấy mềm khô hoặc stump (để blend - thoa đều)

5.  Bảng

6.  Băng keo





Tập dùng than chì.  4 bước: 

1.  Xoa than khắp bảng, rồi dùng giấy mềm blend đều những chỗ muốn lên chi tiết, chỗ để nhòe thì ko cần blend kỹ.

2.  Canh tỉ lệ.  Lên các mảng sáng tối chính

3.  Blend các mảng trong bước hai để có mảng trung gian. Nhấn lại mảng tối, đi các mảng tối nhỏ  

4.  Blend vài mảng cần thiết trong bước ba. Dùng chì than đi kỹ lại chi tiết mong muốn. Dùng tay, khăn hoặc tẩy để xóa lấy sáng.

Note: Các chân mảng sẽ có đường sáng highlight








Sách về vẽ than cho người mới học
https://courses.shtyrmer.com/srisa/wp-content/uploads/2018/07/Lesson-6-Graphite-Charcoal.pdf




Thứ Năm, 2 tháng 3, 2023

BÀI 2: Head and face proportions. Các tỉ lệ chuẩn trên khuôn mặt - Vẽ chân dung bằng nét.

 Head and face proportions.  Các tỉ lệ chuẩn trên khuôn mặt - Vẽ chân dung bằng nét.  



Chính diện:

1. Vẽ hình chữ nhật gồm 4 hàng và 2 cột, ô vuông
Đánh dấu từ hàng trên cùng cho đến hàng số 4: chân tóc; chân mày, đường mũi; đường cằm
2. Đỉnh sọ: 1/3 bên trên chân tóc
3. Đường miệng:  ngang hai khóe môi:   1/3 từ mũi xuống cằm.
4. Vẽ vòng tròn có đường kính từ Đỉnh sọ đến đường miệng
5. Đường mắt: 1/2 đỉnh sọ đến cằm
6.  Chiều dài mắt:  Chia đường mắt (cắt vòng tròn) thành 5 phần bằng nhau.  
Chiều cao mắt: 2/3 chiều dài mắt
7. Độ rộng mũi: bằng 2 khóe mắt.
8. Gò má: bằng từ đường mắt đến chân mày.
9. Đỉnh trán: thấp hơn chân tóc đến đỉnh sọ
10. Môi dưới: Mũi đến cầm chia đôi.
11.  Quai hàm: ngang môi dưới.
12.  Nối đường từ gò má đến quai hàm, đến cằm.
13.  Gốc mũi: cao hơn mắt , khoảng 1/2 chân mày và mắt
14.  Khoảng cách mũi: chia 3.  Vẽ chóp mũi và đáy mũi.
15: Độ dầy thân mũi:  Kẻ từ gốc mũi xéo đến gần khóe mắt
16. Mép môi/khóe môi: Mắt chia 3, dóng xuống.    Rộng hơn hai cánh mũi một chút.
17.  Vẽ hcn môi dưới: 1/3 đường miệng.
18. Môi dưới: cằm giữa (lũm cằm) chia đôi, vẽ đường ngang nhỏ hơn hcn môi dưới.
19. Nối khóe môi, ta có diện môi dưới.
20. Nối cằm giữa. Nối hai góc cằm.
21. Thái dương: đỉnh trán kẻ xiên qua đuôi mắt.
22. Trán chia ba ở đường chân mày, góc đuôi mày thấp hơn đầu chân mày.
23.  Kẻ hình vuông trán
24. Từ gốc mũi vẽ lên chân mày, tạo độ gập chân mày
25. Vẽ khối trán
26.  Đuôi chân mày, kẻ đường chéo qua đường mắt, chéo vào đến gò má, nối vào giữa mắt
27. Từ gò má, nối đến khóe môi
28. Từ khóe môi, kẻ xuống góc cằm
29. Từ vị trí thấp hơn đỉnh trán, trên vòng tròn, kẻ đường chéo xuống, qua gò má, xuống quai hàm.
30. Tai: úp cong vào
31. Xuống dưới một chút, nối góc cằm và quai hàm để tạo độ dầy của cằm
32.  Chia ba cổ, nhỏ hơn đường cằm: vẽ đường trái khế
33.  Cổ:  Thường cổ nằm trong quai hàm một chút.  Qua cằm, rồi vát ra vai.
34. Rãnh cười: nối đường mũi với khóe môi.



Đầu nghiêng 1/2 (profile)

1. Vẽ hình chữ nhật gồm 4 hàng và 3 cột, ô vuông
(Đánh dấu từ hàng trên cùng cho đến hàng số 4: chân tóc; chân mày, đường mũi; đường cằm)
Ô số 1 chia 4, đánh số từ 1/4, 2/4, 3/4, 4/4
2. Đỉnh sọ: 1/3 bên trên chân tóc
3. Đỉnh trán: 1/3 chân mày đến chân tóc, thấp hơn chân tóc đến đỉnh sọ  
4. Đường miệng:  1/3 từ mũi xuống cằm.
5. Vẽ vòng tròn có đường kính từ Đỉnh sọ đến đường miệng
6. Đường mắt: 1/2 đỉnh sọ đến cằm
7. Môi dưới: Mũi đến cằm chia đôi.
8.  Quai hàm: ngang môi dưới.
9.  Nối chân mày đến đình sọ, ôm bo vô phần sọ
10. Chóp mũi:  Góc đỉnh chân mày, tạo góc cắt cao hơn đường giữa mặt xíu rồi nối ra ngoài cùng, là chóp mũi.
11. Chân mũi, khoảng 1/4 chiều cao mũi
12. Mép môi/khóe môi: Ở tỉ lệ 2/4, xích gần 3/4 xíu.
13: Môi trên:  chạm góc 1/4, nhưng môi dưới không chạm đường 1/4
14.  Mắt:  Trong khoảng 2/4 đến 3/4 
Mí dưới cao hơn gò má xíu
Mí trên??
15. Rãnh cười: nối cánh mũi, qua khóe môi.
16.  Môi dưới: vẽ đường qua môi dưới
17:  Quai hàm:  Từ đường số 2, kẻ chéo làm quai hàm
18. Tai: Vẽ giữa đường hai và ba
19: Cổ:  Từ quai hàm kẻ xuống.
20:  Từ góc cằm xiên xuống 4/4 một chút, vẽ xuống 1/3 là yết hầu. Nối xuống đường quai hàm
21:  Gáy: giữa môi dưới 
22:  Nối góc gò má xuống quai hàm

Nối đường từ gò má đến quai hàm, đến cằm.
Gốc mũi: cao hơn mắt , khoảng 1/2 chân mày và mắt
Gò má: bằng từ đường mắt đến chân mày.


















Hình tham khảo để làm bài tập







Thứ Tư, 1 tháng 3, 2023

CHUONG TRINH HOC SKETCH CUA THAY DINH - SANSI STUDIO. BÀI 1 : LINE - NÉT

CHƯƠNG TRÌNH HỌC CỦA SÂN SI STUDIO

  • Bước đầu làm quen với những kiến thức cơ bản của Ký họa như Nét, Mảng, Phối cảnh... và các chất liệu (chì, than, màu nước, phấn…) để ứng dụng vào Ký họa ( Line; Cross-Hatching; Tone; perspective; composition; lighting; portrait; figure)
  • Kỹ năng vẽ trực họa cơ bản:
  • Trực họa chân dung
  • Ký họa bán thân người
  • Trực họa bán thân người
  • Cấu trúc toàn thân người
  • Vẽ trực họa toàn thân người
  • Kỹ năng ký họa mẫu ảnh đến thực tế
  • Kỹ năng ký họa mẫu trang phục
THÂY ĐỊNH NGUYỄN

DAY 1

Khái niệm và ý nghĩa về đường nét

Mọi tác phẩm mỹ thuật – thiết kế đều hình thành từ đường nét, vì vậy chúng có mặt khắp mọi nơi và giữ vai trò thiết yếu trong các sáng tác nghệ thuật thị giác (vision art).

Khái niệm về đường nét:

“Nét là một vệt có chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng”. Nếu định nghĩa theo nghĩa động thì “Nét là đường tạo thành do sự dịch chuyển của 1 điểm“. Ở định nghĩa này nét trở nên có hướng.

Cũng có người phân biệt ĐƯỜNG và NÉT là 2 khái niệm khác nhau

* Đường: thuộc về lý trí, cố định

* Nét: thuộc về tình cảm, tuỳ hứng, linh động

1. Các thuộc tính của đường nét:

- Ngắn (short) – dài (long)

- Dầy (thick) – mảnh (thin)

- Đậm (bold) – nhạt (delicate)

- Thẳng (straight) – cong (curved)

- Gấp khúc (zigzag) – uốn lượn (wavy, curly)

- Liền lạc (smooth) – đứt khúc (broken, Dotted line)

- Nét đều (regular) – nét vuốt (changing)

- Có hướng – vô hướng

2. Tính chất biểu cảm của đường nét

Đường nét mạnh hay nhẹ; mềm hay gắt; nhạt hay đậm đều có thể hiện

- Cá tính người vẽ: Là nữ hay nam; trầm tính hay nóng nảy

- Cảm xúc hay trạng thái của người vẽ: vui, buồn, nóng giận..

Sự khác biệt của đường nét còn do công cụ tạo ra chúng: Nét chì – Nét mực – Nét cọ – Nét phấn

3. Yếu tố thị giác đường nét trong khung hình

Nét tạo ra cảm giác:

ĐỨNG: Vững vàng
NẰM: Bình Yên
CHÉO: Năng Động
TRÒN:Tập trung
ZÍCH ZẮC: Uyển Chuyển

Nét ngang (horizontal lines)

Đường nằm ngang cho cảm giác TĨNH: trạng thái cân bằng, bình yên. Ở trạng thái cân bằng tuyệt đối, 1 giọt nước cũng không lăn.

Thể hiện rõ nhất trong tranh phong cảnh là đường chân trời

duong net 10

trạng thái tĩnh tại, bình yên, thanh thản

Nét đứng (vertical lines)

Đường thẳng đứng cho cảm giác TRỤ hoặc VƯƠN: vững vàng, cứng cáp, có sức mạnh, tỉnh táo, .. như hình ảnh của 1 người lính đứng nghiêm.

duong net 11

Đường thẳng đứng tạo cảm giác vươn cao

Các đường thẳng đứng vuông góc với đường chân trời thể hiện sự mạnh mẽ, cứng cáp thường được gắn với niềm tin tôn giáo, nhân phẩm.. Các thánh đường Gothic khai thác rất nhiều hình ảnh này trong kiến trúc với hàng cột vươn cao.

Nét xiên (diagonal lines)

Đường chéo cho cảm giác ĐỘNG: chuyển động (movement) và áp lực (tension). Tư thế người đang di chuyển thường nghiêng về phía trước. Hòn đá lăn trên một bờ dốc nghiêng.

duong net 12

Cây nghiêng do gió tác động, và sẽ về lại trạng thái ban đầu ngay khi gió ngưng.

Đường tròn (curved lines)

Nét tròn cho cảm giác TẬP TRUNG: chúng luôn hút ánh mắt người xem về tâm

duong net 13

Mắt người nhìn luôn bị cuốn hút vào tâm

Đường díc zắc (zigzac lines)

Đường uốn lượn cho cảm giác UYỂN CHUYỂN: Là đường di chuyển của chất lỏng, kiểu chuyển động mềm mại, duyên dáng

duong net 14

San Bernardino

Kiểu đường này là chuỗi liên tiếp các đường chéo nên nó có tính linh động rất cao, tạo cảm giác phấn khích.

Ở khía cạnh tiêu cực, kiểu đường này cũng cho thấy sự bất ổn, lo lắng, thay đổi hướng liên tục.. thậm chí nó còn có ý nguy hiểm và đổ vỡ nữa.

(Nguồn: https://mythuatms.com)



























Thứ Hai, 30 tháng 1, 2023

Organise Your References

 

Updated: Mar 24, 2021

Reference collecting is my favourite part of the creative process. I'm the Smaug of references, and my treasure pile has been getting far too big and overwhelming for my own good. For every hour I spend drawing or painting, I spend at least two hours looking for references, plummeting down a pinterest rabbit hole until I can't remember what I was searching for in the first place.

It's nice to appreciate other people's photography and art, but inspiration isn't creation until it's on the paper. It's time to try a fresh approach to references.


Start by changing the way you look at references

References are not:

  • the standard by which you should hold yourself

  • magical sparks of inspiration

  • tracing templates (although if you're just practicing then go ahead and trace!)

  • the finished product

But references are:

  • Ingredients

I'll put it this way: if you wanted a muffin recipe, you wouldn't search for it in google images. You'd look for the written recipe and method, right? References aren't meant to be the google image results of a muffin recipe: they're meant to be ingredients. So, try to teach yourself to stop treating reference pictures like photos of the muffins you're baking, and try instead to treat them as ingredients. The method, as we covered in my last blog, will be yours to compose as you go along.

Okay kids let's bake some muffins.


Organising your ingredients

Step 1.) Create a master file "Art Reference"

Or, if you're on Pinterest, create a new board. This folder is going to house more folders, rather than stray images. You're going to want all the images that enter this folder to be organised into secondary files of various helpful categories.

Step 2.) Create secondary files and name them like so

Note, this system is tailored to 'people' as the subject matter, but if you'd like me to put together a similar blog for objects or places, let me know (dm me on IG)!

Say hello to your new reference organisation system!


Portrait

Faces. Shoulder-up poses. Hairstyles. Expressions. Challenge yourself to draw all sorts of faces, old and young, soft and sharp, dark and light.


Pose

Full body poses. Dynamic poses. Movement. Hands. Feet. Couples. Holding props. Relaxing. Challenge yourself to find poses that twist and wrinkle skin or clothes in interesting ways. I really like pictures where you can 'feel' the balancing act happening, those are the most fun to try and figure out.


Art Style

Realistic. Cartoonish. Textured. Flat. Minimalistic. Detailed. With or without an environment. Full body and portrait. Practice as many of these styles as you like and don't feel bad because you're just learning!


Composition

Layouts. Interesting relationships between subjects and backgrounds. Simple or highly detailed. Movie stills. Shapes. Text in relation to art. Values (what's the most colourful and eye catching part of the picture, and the most blurry and subdued part by comparison?). If you look at a picture and it feels really well balanced and satisfying, save it to this folder!


Costume

My favourite folder!! This folder can be filled with modern fashionable clothes, or interesting pieces that look like they belong in a film. I like to keep my costume folder strictly fantasy/scifi while saving my modern casual clothes in a seperate folder. Don't forget to include accessories like masks, gloves, belts and shoes.


Light and shadow

Contrast. Sharp and soft light or shadow. Shapes. Various ratios of light to dark. Elements (fire, sunlight, rain, artificial light, moonlight, ethereal glow). Various light directions. Various light colours beyond white or yellow.


Skin

Can be realistic or exaggerated depending on the type of art you're creating. For realism, look for unedited high resolution photos of people. I prefer exaggerated reference pictures with coloured shadows and glossy highlights. Look for texture, colour (light to dark), highlights and contours, freckles, moles, scars, hair and examples of skin crosshatching.


Palette

Inspiring uses of colour in an overall composition. Colour palettes that compliment each other, or contrast. Examples of monochrome art/photography. Examples of minimalistic colour use. Literal paint swatches. Nicely edited photos. Use these pictures to swatch colours if you're drawing digitally, or try to mix the colours with your traditional paints (be sure to test on scrap paper before applying the experimental colours to your art!).



Expressions (animated)

Head to this site and just save as many stills as you can of a range of emotions. Animated expressions are beautifully exaggerated to translate the character's feelings instantly. Practice quick sketching these to get a feel for how happiness, shock, sadness, anger, jealousy etc are most simply conveyed through a face.


Watercolours (or acrylics, or guach, or procreate)

Tips for using your medium. Examples of different ways artists are using your medium. Tools you might need (inks, stencils, markers). Textures (paper - grainy or smooth). Values (light or opaque).


Optional folder ideas

  • fanart references

  • challenges (draw this in your style, inktober)

  • youtube tutorials (can be pinned to boards on pinterest)

  • craft (collage, glitter, stencils, stickers)

  • graphic design (fonts, additional compositions that marry art to a body of text)

  • art books or tools wishlist


Step 3.) "Art that makes me feel something"

Create a brand new folder. It can be it's own master folder if you like. This one will come in handy. Often. Surprisingly often. In this board, you should only save art, photography or film stills that you appreciate but can't immediately understand why. Don't try to understand it. Don't overthink it. Just quickly and intuitively add the image to this folder.

Be it a day where you've hit the creative wall, or a day when you're in a mood to appreciate rather than create, this folder will be waiting for you like a treat you forgot about at the top of the pantry. Treat yourself to this board as often as you need to, and try to respect the art you've collected there as 'look, don't touch or try' pieces only.

This one's a little personal to me so I'll share just a few pictures, but I'll leave you to discover your own.


Thanks for reading!

If you're finding this series helpful you can thank me here or screenshot + share your favourite part to your social of choice. If you have any requests or feedback you can find me and message me on IG @cinnamonspacedust


Blender - How to fix some errors (updating)

I. Mirror not working:  1. Shift S and select World of origin or Shift C 2. Select the object, right-click then select 3D cursor https://www...